Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
360510

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐỀN ĐÔNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA QUỐC GIA

Ngày 04/11/2023 14:24:51

Theo các văn bản có thể sơ lược lịch sử khu đền Đông như sau: Đã từ lâu dân ven biển thường bị nạn hồng thủy hoành hành, triều nhà Lý đã tổ chức đắp đê ven biển chắn sóng để ngăn nạn hồng thủy. Nhưng khi đắp đê đến đoạn thuộc đất Thạch Tuyền thì cứ ngày đắp đêm lại bị san bằng như không nên không thể đắp được. Đến đầu thời Trần thấy sự khốn khổ của dân chúng vùng này với nạn sóng thần và nước biển dâng cao, đã tổ chức đắp đê nhưng hiện tựơng vẫn sẩy ra như thời nhà Lý.

Sơ lược lịch sử Đền Đông:

den dong.jpg

Theo các văn bản có thể sơ lược lịch sử khu đền Đông như sau: Đã từ lâu dân ven biển thường bị nạn hồng thủy hoành hành, triều nhà Lý đã tổ chức đắp đê ven biển chắn sóng để ngăn nạn hồng thủy. Nhưng khi đắp đê đến đoạn thuộc đất Thạch Tuyền thì cứ ngày đắp đêm lại bị san bằng như không nên không thể đắp được. Đến đầu thời Trần thấy sự khốn khổ của dân chúng vùng này với nạn sóng thần và nước biển dâng cao, đã tổ chức đắp đê nhưng hiện tựơng vẫn sẩy ra như thời nhà Lý. Vua Trần đích thân đến xem xét rồi cho lập đàn cầu thần linh phù trợ. Ngay đêm hôm ấy Vua nằm mộng thấy một quan nhân cưỡi ngựa trắng, cầm cờ vàng vai đeo thanh gươm lớn, tự xưng là Giang xứ thần quan, hiệu là Du dịch Đại Vương, theo lệnh của Diêm Vương ban gươm thần lên trần để diệt yêu tinh và giúp Vua trị thủy. Quan nhân còn bày tỏ “Sở dĩ đê đắp mãi không thành vì vùng này có một con yêu tinh đội lốt rồng xanh ẩn mình trong đất. Khi đắp đè nặng lên mình thì phải cựa mình lật hết đất nên đê không thể đắp được. Lời cầu của Hoàng Thượng đã làm động lòng Diêm Vương nên Diêm Vương đã ban gươm báu sai thần lên chém yêu tinh và hổ trợ nhà Vua đắp đê trị thủy. Vua rất mừng, ngày mai lệnh cho các quan lập tức huy động dân đắp đê. Quả nhiên đê đắp đến đâu được đến đấy, ban đêm còn nghe tiếng reo hò đó là do âm binh của thần linh đồng phù trợ. Sau sự việc trên Vua lập đàn tạ lễ, đồng thời cấp ba mươi ba quan tiền cho dân bản địa lập miếu thờ Du Dịch Đại Vương gọi là miếu Đông.
​Như vậy qua triều Lý sang đầu triều Trần trên đất Hậu Trạch đã có hai nơi thờ hai vị thần linh có công hộ dân. Không những thế mà còn anh linh hợp nhất giúp Vua chống giặc ngoại xâm.
Cũng theo sách xưa do Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ Nguyễn Binh Phụng soạn năm Hồng Phúc nguyên niên 1572 đời vua Lê Anh Tông ghi rỏ “Triều nhà Trần các bậc công thần có nhiều công lao huấn nghiệp đáng phong thần tước linh thiêng. Đáng phong nhất là vị Công Chúa và nhất vị Đại Vương ngọc phả, là nói về hai vị thần được tôn thờ ở đất Thạch Tuyền.
​Thật vậy thời nhà Trần có hai cuộc chiến ác liệt mà vua Trần đã cầu nguyện sự giúp đỡ của hai vị thần linh.
​Cuộc chiến chống quân Chiêm Thành: Ở phương Nam có nước Chiêm Thành hùng mạnh do Chế Bồng Nga làm Hoàng Đế có ý đồ xâm lược Đại Việt. Đời vua Trần Thái Tông, hiệu Thiên Ứng năm Canh Tý 1240. Quân Chiêm Thành do Chế Bồng Nga trực tiếp chỉ huy ồ ạt tấn công Đại Việt, quân giặc đông gấp nhiều lần quân ta, vây chặt vùng vên biển Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Nga Sơn mà đại bản doanh là Hải môn Lạch Càn. Quân Chiêm Thành toàn lính thủy đánh bộ rất thiện chiến. Biết cuộc chiến không cân sức. Vua Trần đã vào đền Đoài và miếu Đông cầu hai vị thần linh đồng trợ giúp. Qủa nhiên đêm Vua nằm mộng thấy một Nữ thần dung nhan ảo khảo, diện mạo phương phi như tiên giáng đứng bên phải nhà Vua tự xưng là “Càn Thiên Quốc Vương”, bên trái nhà Vua là một Quan nhân thân hình cao lớn cưỡi ngựa trắng, cầm cờ vàng tự xưng là “Du

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐỀN ĐÔNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA QUỐC GIA

Đăng lúc: 04/11/2023 14:24:51 (GMT+7)

Theo các văn bản có thể sơ lược lịch sử khu đền Đông như sau: Đã từ lâu dân ven biển thường bị nạn hồng thủy hoành hành, triều nhà Lý đã tổ chức đắp đê ven biển chắn sóng để ngăn nạn hồng thủy. Nhưng khi đắp đê đến đoạn thuộc đất Thạch Tuyền thì cứ ngày đắp đêm lại bị san bằng như không nên không thể đắp được. Đến đầu thời Trần thấy sự khốn khổ của dân chúng vùng này với nạn sóng thần và nước biển dâng cao, đã tổ chức đắp đê nhưng hiện tựơng vẫn sẩy ra như thời nhà Lý.

Sơ lược lịch sử Đền Đông:

den dong.jpg

Theo các văn bản có thể sơ lược lịch sử khu đền Đông như sau: Đã từ lâu dân ven biển thường bị nạn hồng thủy hoành hành, triều nhà Lý đã tổ chức đắp đê ven biển chắn sóng để ngăn nạn hồng thủy. Nhưng khi đắp đê đến đoạn thuộc đất Thạch Tuyền thì cứ ngày đắp đêm lại bị san bằng như không nên không thể đắp được. Đến đầu thời Trần thấy sự khốn khổ của dân chúng vùng này với nạn sóng thần và nước biển dâng cao, đã tổ chức đắp đê nhưng hiện tựơng vẫn sẩy ra như thời nhà Lý. Vua Trần đích thân đến xem xét rồi cho lập đàn cầu thần linh phù trợ. Ngay đêm hôm ấy Vua nằm mộng thấy một quan nhân cưỡi ngựa trắng, cầm cờ vàng vai đeo thanh gươm lớn, tự xưng là Giang xứ thần quan, hiệu là Du dịch Đại Vương, theo lệnh của Diêm Vương ban gươm thần lên trần để diệt yêu tinh và giúp Vua trị thủy. Quan nhân còn bày tỏ “Sở dĩ đê đắp mãi không thành vì vùng này có một con yêu tinh đội lốt rồng xanh ẩn mình trong đất. Khi đắp đè nặng lên mình thì phải cựa mình lật hết đất nên đê không thể đắp được. Lời cầu của Hoàng Thượng đã làm động lòng Diêm Vương nên Diêm Vương đã ban gươm báu sai thần lên chém yêu tinh và hổ trợ nhà Vua đắp đê trị thủy. Vua rất mừng, ngày mai lệnh cho các quan lập tức huy động dân đắp đê. Quả nhiên đê đắp đến đâu được đến đấy, ban đêm còn nghe tiếng reo hò đó là do âm binh của thần linh đồng phù trợ. Sau sự việc trên Vua lập đàn tạ lễ, đồng thời cấp ba mươi ba quan tiền cho dân bản địa lập miếu thờ Du Dịch Đại Vương gọi là miếu Đông.
​Như vậy qua triều Lý sang đầu triều Trần trên đất Hậu Trạch đã có hai nơi thờ hai vị thần linh có công hộ dân. Không những thế mà còn anh linh hợp nhất giúp Vua chống giặc ngoại xâm.
Cũng theo sách xưa do Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ Nguyễn Binh Phụng soạn năm Hồng Phúc nguyên niên 1572 đời vua Lê Anh Tông ghi rỏ “Triều nhà Trần các bậc công thần có nhiều công lao huấn nghiệp đáng phong thần tước linh thiêng. Đáng phong nhất là vị Công Chúa và nhất vị Đại Vương ngọc phả, là nói về hai vị thần được tôn thờ ở đất Thạch Tuyền.
​Thật vậy thời nhà Trần có hai cuộc chiến ác liệt mà vua Trần đã cầu nguyện sự giúp đỡ của hai vị thần linh.
​Cuộc chiến chống quân Chiêm Thành: Ở phương Nam có nước Chiêm Thành hùng mạnh do Chế Bồng Nga làm Hoàng Đế có ý đồ xâm lược Đại Việt. Đời vua Trần Thái Tông, hiệu Thiên Ứng năm Canh Tý 1240. Quân Chiêm Thành do Chế Bồng Nga trực tiếp chỉ huy ồ ạt tấn công Đại Việt, quân giặc đông gấp nhiều lần quân ta, vây chặt vùng vên biển Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Nga Sơn mà đại bản doanh là Hải môn Lạch Càn. Quân Chiêm Thành toàn lính thủy đánh bộ rất thiện chiến. Biết cuộc chiến không cân sức. Vua Trần đã vào đền Đoài và miếu Đông cầu hai vị thần linh đồng trợ giúp. Qủa nhiên đêm Vua nằm mộng thấy một Nữ thần dung nhan ảo khảo, diện mạo phương phi như tiên giáng đứng bên phải nhà Vua tự xưng là “Càn Thiên Quốc Vương”, bên trái nhà Vua là một Quan nhân thân hình cao lớn cưỡi ngựa trắng, cầm cờ vàng tự xưng là “Du

Công khai KQ giải quyết TTHC